Tài liệu phục vụ thi tuần Bẩy
Tài liệu phục vụ thi tuần Bẩy

(SKTE) – Nhằm phục vụ cho thí sinh tham dự thi tuần Bẩy, Cuộc thi trắc nghiệm Vì nụ cười trẻ em. Ban tổ chức cung cấp tài liệu để các thí sinh có điều kiện làm bài thi tốt hơn.

Tài liệu phục vụ thi tuần Sáu
Tài liệu phục vụ thi tuần Sáu

(SKTE) – Nhằm phục vụ cho thí sinh tham dự thi tuần Sáu, Cuộc thi trắc nghiệm Vì nụ cười trẻ em. Ban tổ chức cung cấp tài liệu để các thí sinh có điều kiện làm bài thi tốt hơn.

Tài liệu phục vụ câu hỏi thi tuần 4
Tài liệu phục vụ câu hỏi thi tuần 4

(SKTE) – Nhằm phục vụ cho nhiệm vụ thi tuần 4 Vì nụ cười trẻ em, Ban tổ chức cuộc thi cung cấp tài liệu, giúp các thí sinh có điều kiện làm bài thi tốt hơn.

Ai có trách nhiệm báo cáo khi phát hiện trẻ em bị xâm hại
Ai có trách nhiệm báo cáo khi phát hiện trẻ em bị xâm hại?

(SKTE) - Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền.

Chăm sóc và giáo dục trẻ em
Chăm sóc và giáo dục trẻ em

(SKTE) - Luật trẻ em đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 05 tháng 4 năm 2016. Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/6/2017.

Các quyền của trẻ em khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Các quyền của trẻ em khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hiện nay

(SKTE) - Trên cơ sở ghi nhận sự bình đẳng, không phân biệt đối xử trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật, trẻ em khuyết tật sẽ được hưởng tất cả các quyền mà pháp luật quy định. Theo đó, Điều 35 Luật Trẻ em năm 2016 về quyền của trẻ em khuyết tật quy định: “Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội”. Dưới đây là phân tích về một số quyền tiêu biểu của trẻ em khuyết tật.